Những câu hỏi liên quan
Linh Lê
Xem chi tiết
Linh Lê
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
16 tháng 8 2017 lúc 14:46

a.

- Thường thường, vào khoảng đó

- Sáng dậy

- Trên giàn hoa lí

- Chỉ độ tám chín giờ sáng, trên nền trời trong trong

b. Về mùa đông

Nếu lược bỏ thành phần trạng ngữ trong các câu trên thì chúng ta không thể hiểu được rõ ràng nội dung của các câu trên bởi vì chúng đã bị lược bỏ trạng ngữ, không hiểu được sự việc được diễn ra trong điều kiện, hoàn cảnh nào.

Trạng ngữ không phải là thành phần bắt buộc phải có trong câu nhưng nó là thành phần đóng vai trò quan trọng trong việc biểu đạt. Có khi, vì vắng mặt trạng ngữ nên ý nghĩa của câu trở nên thiếu chính xác, khó xác định, ví dụ: lá bàng đỏ như màu đồng hun. Nếu không gắn hình ảnh này với trạng ngữ chỉ thời gian Về mùa đông, thì sắc đồng hun của lá bàng có vẻ là bất hợp lí bởi vì khi đó câu Lá bàng đỏ như màu đồng hun như là nhận định chung về màu sắc của lá bàng, mà sự thực thì lá bàng chỉ có thể có màu đồng hun vào mùa đông thôi.

Bình luận (0)
Nguyen Thi Minh Ngoc
Xem chi tiết
Rinu
30 tháng 5 2019 lúc 17:01

Mk ko hiểu đề bài cho lắm, đề yêu cầu tìm gì nhỉ?

Ý kiến riêng, ko đúng thì bỏ qua nhé !

Hok tốt !

Bình luận (0)
Linh Oppa
30 tháng 5 2019 lúc 17:07

Câu A, từ "hôm qua" là TN

Câu B, từ "hôm qua" ko là TN

Học tốt 

Bye ~~~

Bình luận (0)
Nguyen Thi Minh Ngoc
30 tháng 5 2019 lúc 17:10

đề bài nói Hãy cho biết cụm từ hôm qua ở câu A là trạng ngữ mà câu B không phải trạng ngữ của câu 

Hãy giải thích tại sao 

Gach đầu dòng thứ nhất la câu 1

.....thứ hai là câu 2

Bình luận (0)
Ngu Toán ,Lí,Hóa,Sinh,Vă...
Xem chi tiết
Nga Khánh
3 tháng 1 2022 lúc 17:39

Chủ ngữ:tôi

Vị ngữ:là người Việt Nam

Mở rộng:

+Tôi khá thất vọng về bạn

+Là người Việt Nam là niềm là tự hào của tôi

Tôi ở miền trung nhưng cũng là người Việt Nam phải  ko?

Bình luận (0)
Lê thị huệ
1 tháng 1 lúc 21:24

Ai giúp tui trả lời câu này với

- chú ý các số tư liệu được đưa vào bài viết

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
26 tháng 2 2023 lúc 18:59

a.

Trạng ngữ là cụm chủ vị: chắc Trũi được vô sự

Kết từ: vì

b.

Trạng ngữ là cụm chủ vị: tàu đang đỗ ở chỗ nước trong.

Kết từ: vì

c.

Trạng ngữ là cụm chủ vị: cụ cầm chầu phân xử theo đúng luật lệ của vật dân tộc.

Kết từ: để.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
15 tháng 5 2017 lúc 18:26

Bình luận (0)
Đỗ Nam Trâm
Xem chi tiết
(((:
11 tháng 3 2022 lúc 14:29

C

D

Bình luận (0)
Tòi >33
11 tháng 3 2022 lúc 14:29

C

D

Bình luận (0)
Lê Michael
11 tháng 3 2022 lúc 14:30

C

D

Bình luận (0)
Trần Nhật Anh
Xem chi tiết